Page 3 - TOAN CHUYEN DE
P. 3

Khi z di chuyển trên đường (  )  D  Oxy thì ảnh của nó là w = f(z) sẽ di
               chuyển và vạch ra một đường trong mặt phẳng O’uv, ký hiệu là f(  ). Đường f(  )
               gọi là ảnh của đường (  ) qua f, để xem hàm f(z) biểu diễn thế nào người ta xét một

               họ các đường (  )  D và xem ảnh của chúng qua f  biến đổi như thế nào?
                      Ví dụ 1.3:
                                           2
                                                                             2
                                                                                  2
                      Cho hàm f(z) = 2z  xác định trên ℂ. Ta có u = 2(x  – y ) và v = 4xy.
                      1. Xét ảnh của họ (  ) các đường tròn (O;r)  Oxy:
                                                                                                       2
                                                                                                 2
                      Phương trình của họ (  ) có dạng  |z| = r, với mỗi r ta có |f(z)| = 2|z|  = 2r .
                      Điều này đã chứng tỏ được rằng hàm f(z) đã cho biến mỗi đường tròn bán kính
                                                                          2
               r trong mặt phẳng Oxy thành đường tròn bán kính 2r  trong mặt phẳng O’uv.
                      2. Xét ảnh của họ các đường thẳng x = x 0:
                                                                                                 2
                                                                     2
                                                                          2
                                                                                            2
                                                                                    2
                      Ta có, rút y từ v = 4x 0y thế vào u = 2(x 0  – y ) được v  = 8x 0 (2x 0  – u), (*)
               Điều này chứng tỏ rằng hàm f(z) đã biến mỗi đường thẳng x = x 0 trong mặt phẳng
               Oxy thành một đường Parabol có phương trình (*) trong mặt phẳng O’uv.


                                         y                                                 v



                                                            x                                              u




                                                                 Hình 1.1


                     1.1.3. Giới hạn, tính liên tục của hàm phức
                      a) Một số khái niệm cơ bản

                      1. -lân cận của điểm z 0: là tập B(z 0) = {z  | |z – z 0| < } hay gọi là đĩa mở
               tâm z 0, bán kính .
                      2. -lân cận thủng của điểm z 0: là tập B(z 0) = {zC|0 < |z – z 0| < } hay gọi là
               đĩa mở tâm z 0, bán kính , không kể tâm.

                      3. Điểm trong: z được gọi là một điểm trong của tập D nếu có ít nhất 1 -lân
               cận của z nằm hoàn toàn trong D.

                      4. Điểm giới hạn: Điểm zℂ được gọi là điểm giới hạn của tập D  ℂ nếu với
               mọi -lân cận thủng của z đều chứa các điểm thuộc D. Như thế, mọi điểm trong đều
               là điểm giới hạn.
                      5. Điểm biên: Điểm zD được gọi là điểm biên của D nếu mọi -lân cận của
               z đều chứa những điểm thuộc D và cả những điểm không thuộc D.








                                                         Trang 3
   1   2   3   4   5   6   7   8