Page 8 - TOAN CHUYEN DE
P. 8

b) Ý nghĩa hình học, tính bảo giác của hàm giải tích

                      Xét hàm f(z) khả vi tại z 0 và có |f(z 0)|  0, z 0D.
                      Giả sử z 1, z 0(L 1), z 1→ z 0 dọc ( 1) thì khi đó f(z 1), f(z 0)f(L 1) và f(z 1)→ f(z 0)
                                                                                1
                                                                                       0
                                                              ′
               dọc f( 1). Do f(z) khả vi tại z 0 nên ta có:    (   ) = lim    (   )−  (   )
                                                                 0
                                                                          →   0     −   0
                                                                                 1
                                                                        1
                       argf’(z) = (O’u;w 0T’ 1) – (Ox;z 0T 1).                                                 (a)
                      Giả sử z 2, z 0(L 2), z 2→ z 0 dọc (L 2) thì khi đó f(z 2), f(z 0)f( 2) và f(z 2)→ f(z 0)
               dọc f( 2). Tương tự trên ta có:
                                       argf’(z) = (O’u, w 0T’ 2) – (Ox, z 0T 2).                                   (b)
                      Từ (a) và (b) suy ra (w 0T’ 1, w 0T’ 2) = (z 0T 1, z 0T 2) =  điều này đã chứng tỏ
               rằng góc giữa 2 đường cong ( 1) và ( 2) đi qua z 0 được bảo toàn qua phép biến hình
               w = f(z).
                      Tóm lại, nếu f(z) giải tích trên D thì tại mọi điểm zD góc giữa 2 đường cong
               bất kỳ qua z được bảo toàn (còn gọi là tính bảo giác) qua phép biến hình w = f(z)
               (xem tham khảo hình vẽ phía dưới)
                                    y                                            v
                          ( 2)   T 2                                  f( 2)      T’ 2
                                z 2      T 1     ( 1)                      f(z 2)     T’ 1
                                       z 0   z 1                                         f(z 1)   f( 1)
                                                                                    f(z 0)
                                   O           x                                O’          u

                                                         Hình 1.2

                     1.2.6. Hàm điều hoà, quan hệ giữa hàm giải tích và hàm điều hoà
                      a) Định nghĩa 1.4

                      Hàm 2 biến u(x, y) được gọi là hàm điều hòa nếu nó có đạo hàm riêng đến cấp
                                                                         2
                                                                  2
                                                                            
               2 và thỏa mãn phương trình Laplace: ∆   =             +      = 0.
                                                                     2       2
                      b) Quan hệ giữa hàm giải tích và hàm điều hoà
                      Giả sử u, v là 2 hàm điều hòa thoả mãn điều kiện C-R. Khi đó, u và v được
               gọi là cặp hàm điều hòa liên hợp hay nói hàm v là liên hợp với hàm u.
                      Định lý 1.3.  Giả sử u, v là cặp hàm điều hòa. Khi đó hàm phức f(z) = u + iv là
               hàm giải tích khi và chỉ khi cặp hàm u, v là liên hợp.
                      Giả sử u là một hàm điều hoà trong miền D đơn liên. Khi đó hàm v liên hợp
               với hàm u xác định bởi công thức sau:

                                                                        
                                                                            
                                   (  ;   ) = − ∫     (  ;    )     + ∫     (  ;   )     +   .         (1.3)
                                                            0
                                                                            
                                                  0                     0
                      Trong đó, (x 0, y 0)D là điểm bất kỳ và C là hằng số tuỳ ý.

                                                  2
                                                       2
                      Ví dụ 1.6. Cho hàm u = x  – y . Tìm hàm giải tích f(z).
                      Giải:
                      Theo công thức (1.3) ta có hàm liên hợp






                                                         Trang 8
   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13