Page 4 - TOAN CHUYEN DE
P. 4

Tập các điểm biên của D gọi là biên của nó, ký hiệu là:  D.

                      6. Tập mở: Tập D   ℂ gọi là tập mở nếu mọi điểm của nó đều là điểm trong.
                      Nói cách khác, tập D là mở nếu nó chứa z thì chứa luôn cả ít nhất 1 -lân cận
               của z.
                                        ̅
                      Tập đóng: Tập    =    ∪      được gọi là tập đóng (hiểu một cách đơn giản tập
               đóng là tập chứa mọi điểm biên của nó).
                      7. Tập liên thông: Tập D gọi là liên thông nếu có thể nối mọi cặp điểm thuộc
               D bởi một đường cong nằm hoàn toàn trong D. Nói cách khác, tập liên thông là tập
               chỉ có một mảnh.

                      8. Miền: Mọi tập mở và liên thông gọi là một miền.
                      9. Miền đơn liên: Là miền liên thông có biên là một đường cong kín.
                      Khi một miền giới hạn bởi từ 2 đường cong kín ta gọi đó là miền đa liên.

                      b) Giới hạn hàm phức

                      Ta ký hiệu z tiến dần tới z 0 là:  z → z 0.
                      Định nghĩa 1.2.

                      Xét  hàm  f(z)  xác  định  trên  D,  z 0D    D  (có  thể  z 0D).  Ta  nói  rằng
                lim   (  ) =    ⇔ ∀   > 0, ∃   > 0, ∀   ∈    sao cho 0 <|z – z 0|<   |f(z) – w 0| < .
                               0
                 →   0
                      Nhận xét:

                       Về mặt hình học có thể giải thích định nghĩa 1.2 rằng: giá trị hàm f(z) sẽ nằm trong
               hình tròn mở tâm w0 bán kính   nếu biến z nằm trong hình tròn tâm z0 bán kính  (không
               kể tâm z0).
                                           ̅̅̅̅̅̅
                                                   ̅̅̅̅̅
                                                                                           ̅̅̅̅̅̅
                      Do |  (  ) − w | = |  (  ) − w |  nên ta có lim   (  ) =    ⇔ lim   (  ) =   ̅̅̅̅.
                                                                                                     0
                                     0
                                                                                 0
                                                     0
                                                                    →   0               →   0
                      Định lý 1.1.
                      Cho hàm f(z) = u(x;y) + iv(x;y). Khi đó,
                                                                   lim        (  ,   ) =    0
                                                               (  ,  )→(   ,   )
                                                                       0
                                                                          0
                                        lim   (  ) =    ⇔ {                                .
                                                        0
                                          →   0                    lim        (  ,   ) =    0
                                                               (  ,  )→(   ,   )
                                                                          0
                                                                       0
                      Trong đó, z 0 = x 0 + iy 0 và w 0 = u 0 + iv 0.
                      Tính chất:
                      Tương tự các tính chất về giới hạn của hàm một biến thực đã biết, ngoài ra
               còn có thêm tính chất sau: lim|f(z)| = |limf(z)|.
                      c) Tính liên tục của hàm phức
                      Định nghĩa 1.3.
                       Hàm f(z) gọi là liên tục tại điểm z 0D nếu  lim   (  ) =   (   ).
                                                                                         0
                                                                         →   0
                      Chú ý:
                      Nếu không có gì cần bổ sung, ta nói ”hàm phức f(z) liên tục” nếu nó liên tục tại
               mọi điểm mà nó xác định.








                                                         Trang 4
   1   2   3   4   5   6   7   8   9