Page 27 - Giao trinh DSTT
P. 27

TÓM TẮT NỘI DUNG

                      Một hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình với n ẩn có dạng tổng
               quát như sau:





                                         {                                             (*)





                      Trong đó a ij, b i là các hệ số cho trước và x 1, x 2,..., x n là các ẩn số cần tìm.
                      Các ma trận suy ra từ hệ:




                                            (  )     (                            )






                                         x = (     ,  và   b = (      ,


               lần lượt được gọi là ma trận hệ số, cột các ẩn và các cột hệ số tự do của hệ phương
               trình tuyến tính (*).
                      Do đó hệ (*) được viết lại ở dạng ma trận là: Ax =b.
                      Giải hệ phương trình tuyến tính Ax =b bằng biến đổi sơ cấp theo các bước
               sau đây:

                      Bƣớc 1: Viết ma trận mở rộng của hệ phương trình:  (A|b)
                      Bƣớc 2: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa ma trận A trong
               ma trận (A|b) về dạng ma trận tam giác trên (với A là một ma trận vuông) hay về
               dạng ma trận bậc thang (với A là ma trận chữ nhật).
                      Bƣớc 3: Ta giải hệ bằng cách suy ngược từ dưới lên.

                      Điều kiện để hệ phương trình tuyến tính có nghiệm
                      Cho hệ phương trình tuyến tính n ẩn:            .

                      Định nghĩa: Hệ phương trình (*) được gọi là tương thích nếu hệ có nghiệm
               và hệ là không tương thích nếu hệ đó là vô nghiệm.
                      Định lý (Kroneker-Capelli ): Hệ phương trình tuyến tính (*) là tương thích
                                             ̅
               khi và chỉ khi              Hơn nữa,
                                  ̅
                      i) Nếu                 thì hệ vô nghiệm.
                                   ̅
                      ii) Nếu                 thì hệ có nghiệm duy nhất.
                                    ̅
                      iii) Nếu                 thì hệ có vô số nghiệm với số ẩn tự do là         .

                                                             ̅
                      Cách giải hệ trong trường hợp
                           ̅
                   Vì                     nên tồn tại một định thức con khác 0 cấp  q của ma
               trận A và ta gọi nó là định thức con chính. Do đó để giải hệ phương trình trong
               trường hợp này ta làm như sau:


                                                             23
   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32