Page 7 - Giao trinh DSTT
P. 7

1.1.2. Ma trận chuyển vị

                      Định nghĩa 1.2. Cho ma trận A=(a ij) mn. Ta gọi ma trận chuyển vị của   là ma
                      T
               trận A , được suy ra từ ma trận   bằng cách đổi hàng thành cột và cột thành hàng trong
               ma trận  .

                      Như vậy,                    .

                      Ví dụ 1.3.



                      1) Cho ma trận      (                  ), khi đó     (          +



                      2) Cho ma trận B =(              +, khi đó     (                   +

                      Tính chất:

                      i)


                      ii)



                      iii)


                      iv)            .
               1.2. Các phép toán trên các tập ma trận
                     1.2.1. Sự bằng nhau
                      Định nghĩa 1.3. Hai ma trận A và B được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng
               kích thước và có các phần tử cùng vị trí bằng nhau.



                      Như vậy,         {



                      Ví dụ 1.4.


                      Cho     (           ) và     (         ). Khi đó         {              .


                     1.2.2. Phép cộng
                      Định nghĩa 1.4. Cho A, B ∈                 , với A = (a ij) và B = (b ij). Tổng của
               hai ma trận A và B được định nghĩa bởi:
                      A + B = (a ij + b ij).
                      Ví dụ 1.5.

                                 (           )  +  (               )   =   (              )

                      Tính chất: Với mọi A, B, C ∈

                        i) A + B = B + A.
                        ii) (A + B) + C = A + (B + C).
                        iii) A + O =A.
                        iv) Nếu A =(a ij) mn và đặt –A = (-a ij) mn thì ta có: A + (-A) = (-A) + A = O.
                      Chú ý: Tổng A + (-B) được viết bởi A – B.



                                                             3
   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12