Page 9 - Giao trinh DSTT
P. 9
vi) (AB) = ( A)B = A( B), ∈ K.
1.3. Đại số Mat nK các ma trận vuông cấp n
1.3.1. Định thức của tích hai ma trận
Định lý 1.1. Nếu A và B là hai ma trận vuông cùng cấp thì ta có
Ví dụ 1.8.
Cho hai ma trận A = ( ) và B = ( ), khi đó ( ) .
Đồng thời,
| | | | | | .
Như vậy,
Chú ý: Định thức của ma trận vuông A cấp n (n 3) được kí hiệu là det(A)
và được tính theo công thức: det(A) = ∑ ( ) Trong đó ma
trận M 1j là ma trận sinh ra từ ma trận A bằng cách bỏ đi hàng 1 cột j.
1.3.2. Ma trận nghịch đảo
Định nghĩa 1.7. Xét ∈ . Nếu tồn tại ma trận ∈ sao cho
, thì ta nói ma trận là khả đảo và là ma trận nghịch đảo của ký
hiệu .
Như vậy, .
Ví dụ 1.9. Cho ma trận A = ( ) và ( ) Dễ thấy:
( ) ( ) ( )
và ( ) ( ) ( ) . Do đó: .
Định lý 1.2. Ma trận nghịch đảo của ∈ nếu tồn tại thì tồn tại duy nhất.
Chứng minh:
Giả sử và là hai ma trận nghịch đảo của , tức là ta có: AB=BA=I và
AC=CA=I. Từ , hay
Định lý 1.3. Nếu ∈ là ma trận khả đảo, tức là nó có nghịch đảo thì
Chứng minh:
-1
Từ AA =I, theo định lý trên ta có:
Vậy,
5