Page 71 - Giao trinh DSTT
P. 71

Chƣơng 6

                                 DẠNG SONG TUYẾN TÍNH - DẠNG TOÀN PHƢƠNG

               6.1. Dạng dạng song tuyến tính

                     6.1.1. Định nghĩa và ví dụ
                      Định  nghĩa  6.1.  Cho  V  là  một  không  gian  véc  tơ  n  chiều  trên   .  Ánh  xạ
                            được gọi là một dạng song tuyến trên V nếu   tuyến tính theo từng

               biến      tức là:



                                                                          ∈         ∈
               và

                                                                           ∈         ∈
                      Nhận xét:
                      - Dạng song tuyến   được gọi là đối xứng nếu:
                                                                       ∈

                      - Dạng song tuyến    được gọi là phản đối xứng nếu:
                                                                       ∈
                      Ví dụ 6.1.
                      1) Cho                                           là một dạng song tuyến.






                      2) Cho                              là một dạng song tuyến đối xứng.




                     6.1.2. Ma trận của dạng song tuyến tính
                      Giả sử   là một dạng song tuyến trên V và                      là một cơ sở



               được sắp của  V.  Khi đó  với  hai  véc tơ u, v bất kỳ thuộc  V, tồn tại các số thực
                                               sao cho     ∑            và     ∑            . Khi đó











                                                      ∑ ∑




                      Đặt      (      ), ta được:




                                                         ∑ ∑


                      Ma  trận      (  )  xác  định  như  trên  được  gọi  là  ma  trận  của  dạng  song

               tuyến tính   trong cơ sở B. Khi đó ta có thể viết dạng song tuyến tính   dưới dạng
               ma trận như sau :

                                                            [ ]  [ ]



                      Chú ý: Nếu        và cơ sở B của V không được chỉ rõ thì ta ngầm hiểu B
               là cơ sở chính tắc của V.
                      Ví dụ 6.2.
                      1)  Cho                                             là  một  dạng






                                                             67
   66   67   68   69   70   71   72   73   74   75   76