Page 66 - Giao trinh DSTT
P. 66

Phép cộng hai ánh xạ tuyến tính
                      Cho các ánh xạ       ∈          tương ứng với các ma trận
                             (  )             (  )      . Khi đó,


                      i)

                      ii) Với   ∈
                                                                  .

                      Phép hợp thành của ánh xạ tuyến tính
                      Cho         là các không gian véc tơ trên trường  . Giả sử            và
                          là các ánh xạ tuyến tính. Khi đó ánh xạ hợp thành              là ánh

               xạ tuyến tính.
                      Định  lý:  Cho           là  các  không  gian  véc  tơ  trên  trường   .  Giả  sử
                             và               là các ánh xạ tuyến tính. Khi đó,
                      i)                               ;



                      ii)



                      iii) Nếu    ∈   là một vô hướng thì


                      Véc tơ riêng - Giá trị riêng
                      Định nghĩa: Giả sử A là ma trận vuông cấp n. Số   gọi là trị riêng của A nếu
               phương trình

                                                               ∈
               Có nghiệm                                       Khi đó ta gọi véc tơ   này là véc tơ



               riêng ứng với trị riêng
                      Đa thức đặc trƣng
                      Cho   ∈      . Đặt                    . Khi đó rõ ràng       là một đa



               thức bậc n trên trường K. Đa thức này được gọi là đa thức đặc trưng của ma trận
               vuông A cấp n.
                      Mệnh đề: Nếu hai ma trận A, B đồng dạng với nhau thì chúng có cùng đa
               thức đặc trưng.

                      Thuật toán tìm trị riêng và cơ sở của không gian riêng
                      Để tìm trị riêng và véc tơ riêng của ma trận   ∈       ta tiến hành theo các

               bước sau:
                      Bƣớc 1: Tìm đa thức đặc trưng                     của A;

                      Bƣớc 2: Giải phương trình         0                    để tìm các trị riêng của A.

                      Bƣớc 3: Với mỗi trị riêng λ vừa tìm được ở bước 2, ta giải hệ phương trình
                             để tìm một cơ sở cho không gian nghiệm của hệ.

                      Chéo hóa ma trận
                      Định nghĩa: Cho   ∈      . Ta nói A chéo hóa được nếu tồn tại ma trận

                 ∈       khả nghịch sao cho                 là ma trận chéo. Khi đó ta nói   làm chéo

               hóa   hay   chéo hóa được bởi
                      Vậy,   chéo hóa được nếu   đồng dạng với ma trận chéo.




                                                             62
   61   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71