Page 64 - Giao trinh DSTT
P. 64

5.4.4. Chéo hóa trực giao ma trận đối xứng

                      Định nghĩa 5.9. Cho ma trận đối xứng   ∈   . Nếu tồn tại ma trận trực giao

                 sao cho           là ma trận chéo thì ta nói A là chéo hóa trực giao được và P là
               ma trận làm chéo hóa trực giao ma trận A.
                                                                                      t
                      Chú ý: - Ma trận vuông P gọi là ma trận trực giao nếu P P= I.
                                  - Ma trận vuông A gọi là đối xứng nếu a ij = a ji,

                      Định lý 5.9. Cho   là ma trận vuông cấp n. Điều kiện cần và đủ để   chéo
               hóa trực giao được là   có n véc tơ riêng trực chuẩn.
                      Thuật toán chéo hóa một ma trận đối xứng bằng ma trận trực giao
                      Để chéo hóa một ma trận đối xứng   ∈    bằng một ma trận trực giao ta

               thực hiện theo các bước sau.

                      Bƣớc 1: Tìm một cơ sở   của    gồm toàn những véc tơ riêng của ma trận đối xứng  .
                      Bƣớc 2: Xây dựng cơ sở trực chuẩn    từ cơ sở   bằng quá trình trực giao
               hóa Gram-Schmidt.
                      Bƣớc 3: Lập ma trận P mà các cột là các véc tơ cơ sở xây dựng ở bước 2.

                      Gọi    là cơ sở chính tắc trong    và              . Khi đó   là ma trận


               trực giao cần tìm và







                      Ví dụ 5.12.
                      Cho ma trận đối xứng:

                                                     (                  +

                      Ta chéo hóa   bởi một ma trận trực giao
                      Giải:

                      Bƣớc 1: Tìm một cơ sở của    là các véc tơ riêng của ma trận
                      Ta có đa thức đặc trưng của   là:


                                                |                           |


                      Nên A có hai trị riêng là


                      +) Với trị riêng        ta có:



                                                 (                    + (  +   ( +


                      Có             , nên có một cơ sở là                          .




                      +) Với trị riêng        (bội 2), ta có:



                                                 (                    + (  +   ( +



                                                             60
   59   60   61   62   63   64   65   66   67   68   69