Page 61 - Giao trinh DSTT
P. 61

∈






               Do đó        có một cơ sở                                và





                     5.4.3. Chéo hóa ma trận
                      Định nghĩa 5.6. Cho V là một không gian véc tơ n chiều trên K và f là một
               toán tử tuyến tính trên V có ma trận biểu diễn đối với cơ sở B nào đó là  A. Khi đó
               đa thức đặc trưng       của A cũng được gọi là đa thức đặc trưng của  , ký hiệu là      .


                      Ví dụ 5.9.

                      Cho   là toán tử tuyến tính trên    được xác định bởi:












                      Ma trận biểu diễn   trong cơ sở chính tắc    là:


                                                   [ ]       [            ]


                      Nên đa thức đặc trưng của   là:


                                              |                           |


                      Định nghĩa 5.7. Cho V là một không gian véc tơ n chiều trên K và f là một
               toán tử tuyến tính trên V. Khi đó λ∈K được gọi là một trị riêng của f  nếu tồn tại
               véc tơ x ≠ 0 sao cho  f(x) = λx (*).
                      Véc tơ x thỏa mãn hệ thức (*) được gọi là một véc tơ riêng của   ứng với trị
               riêng λ
                      Ví dụ 5.10.
                      Cho toán tử tuyến tính   được xác định bởi                             Ta





               có                    nên λ=3 là một trị riêng của f và x = (1,0) là một véc tơ riêng
               của   ứng với trị riêng λ=3.
                      Nhận xét: Nếu x là một véc tơ riêng cho trước của   thì giá trị riêng λ tương
               ứng với nó được xác định là duy nhất.

                      Định nghĩa 5.8. Cho   ∈      . Ta nói A chéo hóa được nếu tồn tại ma trận

                 ∈       khả nghịch sao cho                 là ma trận chéo. Khi đó ta nói   làm chéo

               hóa   hay   chéo hóa được bởi
                      Vậy,   chéo hóa được nếu   đồng dạng với ma trận chéo.

                      Định lý 5.8. Cho   ∈       với đa thức đặc trưng là       và các giá trị


               riêng là λ 1, λ 2, ..., λ r. Đặt E i  = E(λ i) là không gian riêng của   ứng với giá trị riêng
               λ i. Khi đó các điều sau đây là tương đương:

                      i)   chéo hóa được.

                      ii)                                       và






                      iii) Nếu    là một cơ sở của                     thì                    là






               một cơ sở của
                                                             57
   56   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66