Page 38 - Giáo trình Giải tích
P. 38
Cặp số có thứ tự (r,) được gọi là các tọa độ cực của điểm M, với r 0,
[0,2).
M
O
x
Hình 2.7
- Công thức tính
Để tìm mối liên hệ giữa các tọa độ Descartes (x,y) và các tọa độ cực (r,) của
cùng một điểm M, ta dựng hệ trục tọa độ Descartes có gốc tại cực, trục hoành trùng
trục cực.
= rcosx
Ta có (**)
y = rsin
Nếu r> 0, [0,2) thì (**) xác định một song ánh giữa các tọa độ Descartes
và các tọa độ cực (riêng điểm O(0,0) có r = 0, tùy ý).
Do đó ta có thể xem (**) như một phép đổi biến.
Định thức Jacobi của x,y đối với r,:
cos − rsin
J = = r 0 (trừ điểm O)
sin rcos
Do đó ta có công thức:
f(x, y)dxdy = f(rcos , rsin )rdrd (2.13)
D D'
Chú ý:
i) Công thức (2.13) vẫn đúng trong trường hợp D chứa gốc O.
ii) Nếu D được giới hạn bởi r 1() r r 2(), 1 2 thì
2 r 2 ( )
f(x, y)dxdy = d f(rcos , rsin )rdr (2.14)
D 1 r 1 ( )
Nếu D là hình tròn tâm trùng cực, bán kính R thì
2π R
f(x, y)dxdy = d f(rcos , rsin )rdr (2.15)
D 0 0
iii) Nếu D được giới hạn bởi 1 2, r 1 r r 2, và
f(rcos, rsin) = f 1().f 2(r) thì
2 2
∬ ( , ) = ∫ ( ) . ∫ ( ) (2.16)
1
2
1 1
37