Page 44 - Giao trinh DSTT
P. 44

Ví dụ 4.2.
                      i) Trong không gian véc tơ V trên trường K, tập hợp     và V là các không gian
               véc tơ con của V và ta gọi các tập này là các không gian véc tơ con tầm thường của V.

                      ii) Không gian các véc tơ tự do trong không gian vật lý 3 chiều, các véc tơ
               song song với một mặt phẳng cố định lập thành một không gian véc tơ con.
                      Chú ý: Hai điều kiện trong định nghĩa có thể được thay thế bằng điều kiện
               dưới đây:

                                              ∈           ∈            ∈

                      a) Tổng của những không gian con
                      Định lý 4.1. Giả sử W 1, W 2 là các không gian con của một không gian véc tơ V.
               Đặt:

                                  ∈                  ∈       ∈    .








                      Khi đó        là một không gian véc tơ con của V, được gọi là không gian


               tổng của W 1và W 2.
                      Chú ý: Trong trường hợp            , thì không gian tổng được viết là


                      được gọi là tổng trực tiếp của các không gian W 1 và W 2.


                      b) Giao của những không gian con
                      Định lý 4.2. Giao của một họ bất kỳ các không gian con của V cũng là một
               không gian con của V.
                      Chứng minh:
                      Xét      ⋂     ∈     ,  trong  đó           là  một  họ  không  gian  con  của  V.  Vì

                                                              ∈
                 ∈        ∈   nên   ∈    và do đó      . Giả sử        ∈   và      ∈   (tùy ý).

               Khi đó,      ∈        ∈   nên         ∈        ∈   suy ra         ∈  . Vậy W


               là một không gian con của V.
               4.2. Cơ sở, số chiều của không gian véc tơ

                     4.2.1. Sự độc lập tuyến tính - Phụ thuộc tuyến tính

                      a) Định nghĩa tổ hợp tuyến tính
                      Định nghĩa 4.3. Cho V là một không gian véc tơ trên trường K và  v 1, v 2, ..., v n là các

               véc tơ của V. Khi đó   ∈   được gọi là một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ v 1, v 2, ...,
               v n nếu tồn tại bộ số                ∈   sao cho:







                      Ví dụ 4.3.

                      1)  Trong    ,  cho  3  véc  tơ  v 1=(1,2,1),  v 2=(1,1,0),  v 3=(2,3,-1)  và
               v=(0,0,2). Khi đó v là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ           , vì v = v 1+v 2-v 3.



                      2) Véc tơ θ luôn luôn là một tổ hợp tuyến tính của một họ bất kỳ các véc tơ v 1, v 2, ...,
               v n, vì: θ =0.v 1+0.v 2+...+0.v n.


                                                             40
   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49