Page 46 - Giao trinh DSTT
P. 46

Thật vậy, với                      ∈  , ta có                          ,






               hơn  nữa nếu                             thì                     nên







                                   } độc lập tuyến tính. Vậy S là một cơ sở của không gian     Cơ




               sở này còn được gọi là cơ sở chính tắc của

                      2)  Trong  không  gian      cho  các  véc  tơ




                        . Chứng minh                  là một cơ sở của




                      Thật vậy, lấy                  ∈    . Ta đã biết x là một tổ hợp tuyến tính



               của                  khi và chỉ khi hệ phương trình tuyến tính sau có nghiệm




                                          (  )   (  )         (                   +



                      Dễ thấy rằng A là khả nghịch nên hệ trên có nghiệm duy nhất



                                                      (  +             (  +.

                      Điều này chứng tỏ rằng x có thể viết dưới dạng:




               và nếu                         thì







                      Sự tồn tại của cơ sở
                      Định lý 4.4. Cho không gian véc tơ V trên trường K, hệ n véc tơ x 1, x 2, ..., x n
               là một cơ sở của V khi và chỉ khi mọi véc tơ của V được biểu diễn duy nhất dưới
               dạng:



                     4.2.3. Số chiều của không gian véc tơ
                      Định  nghĩa 4.6.  Không  gian  véc  tơ  V  được  gọi  là  không  gian  n  chiều  (n
               nguyên    ) trên trường K nếu trong V tồn tại n véc tơ độc lập tuyến tính và không
               tồn tại quá n véc tơ độc lập tuyến tính.
                      Khi đó ta nói số chiều của không gian V là n và ký hiệu là:
                      Chú ý: Nếu V có một cơ sở gồm hữu hạn phần tử thì ta nói V là một không
               gian véc tơ hữu hạn chiều, nếu V có một cơ sở gồm vô hạn phần tử thì ta nói V là
               một không gian véc tơ vô hạn chiều.
                      Ví dụ 4.6.

                      Xét không gian   , cứ 3 véc tơ không đồng phẳng thì độc lập tuyến tính và
               bất kỳ 4 véc tơ thì phụ thuộc tuyến tính.


                      Vậy    là một không gian 3 chiều,
                     4.2.4. Tọa độ của một véc tơ
                      Định  nghĩa 4.7.  Cho  V  là  một  không  gian  n  chiều  trên  trường  K  và
                                 là một cơ sở của V. Khi đó ta nói S là cơ sở được sắp thứ tự của V



               nếu thứ tự các véc tơ được liệt kê trong S không thay đổi.
                      Ví dụ 4.7.
                      Ta thấy                                và





               là hai cơ sở được sắp thứ tự khác nhau trong    mặc dù       .
                                                             42
   41   42   43   44   45   46   47   48   49   50   51