Page 40 - TOAN CHUYEN DE
P. 40

Bản chất và ý nghĩa của kỳ vọng toán
                      Giả sử đối với biến ngẫu nhiên X, ta tiến hành trên n phép thử và thấy có n i

               lần biến X nhận giá trị x i (i = 1, 2,..., k) và có     +    + ⋯ +    =   .
                                                                          2
                                                                                        
                                                                    1
                      Giá trị trung bình của biến X nhận được trong n phép thử này là:
                                                                             
                                              1                      
                                           ̅ =  ∑       = ∑           = ∑       .
                                                                                     
                                                                       
                                                           
                                                                   
                                                  =1          =1            =1
                      Theo định nghĩa thống kê toán, khi n →  thì w i  p i = P(X = x i) vì vậy, với n
               đủ lớn ta sẽ có:   ̅ ≈ ∑           =   (  ).
                                                  
                                          =1
                      Vậy, kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên xấp xỉ với trung bình số học các giá
               trị quan sát được của biến ngẫu nhiên X, nó phản ánh giá trị trung tâm của PPXS của
               biến ngẫu nhiên X.
                      Ứng dụng thực tế của kỳ vọng toán
                      Ta đã biết, kỳ vọng toán của một biến ngẫu nhiên là giá trị trung bình của biến
               ngẫu nhiên đó. Trong thực tế, kỳ vọng toán được ứng dụng hết sức rộng rãi. Chẳng
               hạn, trong sản xuất công nghiệp thì kỳ vọng toán thường là một giá trị quy định, ví
               như đường kính quy định, trọng lượng quy định, ... còn thực tế khi sản xuất ra những
               sản phẩm có đường kính hay trọng lượng... thường bị sai lệch so với quy định.
                      Trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi,... thì kỳ vọng toán thường là một giá
               trị về năng suất của cây trồng hay độ đồng đều của vật nuôi, ...

                      b) Phương sai, độ lệch quân phương
                      Trong thực tế, nhiều khi nếu chỉ xác định kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên
               thì chưa đủ, để xác định một biến ngẫu nhiên ta còn phải xác định mức độ phân tán
               các giá trị của biến ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình của nó. Chẳng hạn, Khi
               nghiên cứu biến ngẫu nhiên là năng suất lúa của một vùng nào đó thì năng suất lúa
               trung bình (tức kỳ vọng toán) mới chỉ phản ánh được một mặt của biến ngẫu nhiên
               này, mức độ biến động về năng suất lúa ở những thửa ruộng khác cũng là vấn đề cần
               quan tâm nghiên cứu. Từ đó ta có khái niệm về phương sai như sau.

                      Định nghĩa 2.18.
                       Phương sai của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu D(X), được xác định bởi công thức
               D(X) = E[X – E(X)] .
                                     2
                      Phương sai được định nghĩa bằng công thức trên, song trong thực tế người ta
               lại thường sử dụng công thức sau để tính:
                                                2
                                                      2
                                      D(X) = E(X ) – E (X).                                             (2.3)
                      Ngoài ra, với X là biến ngẫu nhiên rời rạc,

                                                                                        2
                                                                    2
                                                      2
                                             2
                                  (   ) =       +       + ⋯ +       + ⋯ = ∑       .                     (2.4)
                                     2
                                                                                         
                                             1 1
                                                                         
                                                                                            
                                                      2 2
                                                                                   ∀  
                      Với X là biến ngẫu nhiên liên tục,
                                                            +∞
                                                                 2
                                                     2
                                                  (   ) = ∫      (  )    .                             (2.5)
                                                           −∞
                                                         Trang 40
   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45