Page 104 - Giáo trình Giải tích
P. 104

Tuy nhiên để giải một phương trình vi phân tuyến tính cấp hai hệ số hằng với
               vế phải là  một hàm bất kỳ là điều không dễ dàng, nên ở đây chúng ta chỉ xét phương
               trình tuyến tính không thuần nhất với vế phải có các dạng sau:

                      Dạng 1:   f(x) = e x P (x)
                                              n
                      -  không là nghiệm của phương trình đặc trưng, ta tìm ghiệm riêng của (4.21)
               dạng  Y=e  x Q (x), Q n(x) là đa thức bậc n.
                               n
                      -  là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng, ta tìm nghiệm riêng của (4.20)

               dạng Y=xe   x Q (x).
                                n
                      -  là nghiệm kép của phương trình đặc trưng, ta tìm nghiệm riêng của (4.20)
                          2 x
               dạng Y=x e       Q (x).
                                  n
                      Tính các đạo hàm cấp 1, cấp 2 và thay vào phương trình (4.21), dùng phương
               pháp đồng nhất thức để tìm các hệ số của đa thức Q n(x).
                      Ví dụ 4.16:
                      Giải phương trình y’’ +2y’ +y =x.
                      Giải:
                      Bước 1: Giải phương trình thuần nhất  y’’ +2y’ +y =0.
                                                   2
                      Phương trình đặc trưng k +2k+1=0, có nghiệm kép k= -1, nghiệm tổng quát
                                                               -x
                                                       -x
               của phương trình thuần nhất y=C 1e +xC 2e .
                      Bước 2: Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất  y’’ +2y’ +y =x.
                                                         0x
                                              x
                      Vì vế phải có dạng e P n(x)= e x, 0 không phải là nghiệm của phương trình
               đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng Y= e (Ax+B), Y’=A, Y’’=0; thay vào phương
                                                               0
               trình không thuần nhất ta có 0+2A+Ax+B=x, suy ra A=1, B=-2. Vậy nghiệm riêng
               của phương trình không thuần nhất là Y=x-2.
                      Bước 3: Kết luận
                      Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là
                                                                   -x
                                                           -x
                                                  y*= C 1e +xC 2e +x-2.
                      Dạng 2: Vế phải  f(x) = e   x  [P (x)cosõx +P (x)sinõx]
                                                                        m
                                                         n
                      -  ± iõ không là nghiệm của phương trình đặc trưng, nghiệm riêng của (4.21)
               có dạng

                                  Y =e x  [Q (x)cosõx +R (x)sinõx] , với l = max(m,n).
                                                       l
                                         l
                      -  ± iõ là nghiệm của phương trình đặc trưng, nghiệm riêng của (4.21)  có
               dạng

                                  Y =xe x  [Q (x)cosõx +R (x)sinõx] , với l = max(m,n).
                                         l
                                                        l
                                                                         3x
                      Ví dụ 4.17:  Giải phương trình:  y’’-3y’+2y=e  cosx.
                      Bước 1: Giải phương trình thuần nhất y’’ +2y’ +y =0, có nghiệm tổng quát
                             2x
                      x
               y=C 1e +C 2e .
                      Bước 2: Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất
                              3x
               y’’-3y’+2y=e .cosx.


                                                            103
   99   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109