Page 105 - Giáo trình Giải tích
P. 105

Vì vế phải có dạng e    x   [P (x)cosõx +P (x)sinõx], với =3, =1 nên +i
                                                                    m
                                                     n
               không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có dạng
               Y= e (Acosx+Bsinx),
                    3x
                                            3x
                                                                  3x
                      3x
               Y’=3e (Acosx+Bsinx)+ e (-Asinx+Bcosx)= e ((3A+B)cosx+(B-A)sinx),
                                                        3x
                        3x
               Y’’=3 e ((3A+B)cosx+(B-A)sinx)+ e (-(3A+B)sinx+(B-A)cosx)
                     3x
                    =e ((8A+4B)cosx+(2B-6A)sinx))
                      Thay Y, Y’, Y’’ vào phương trình không thuần nhất, dùng phương pháp đồng
               nhất thức tìm các giá trị A, B.
                      Bước 3: Kết luận
                      Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là...
                      Bài tập:  Người đọc giải quyết phần còn lại của ví dụ trên.
                      Chú ý:
                      Đối với phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất có cấp cao hơn 2 thì
               phương pháp giải cũng tương tự với phương pháp đã trình bày ở trên.


                                                  TÓM TẮT NỘI DUNG

               1. Phương trình vi phân cấp 1

                      - Phương trình biến phân ly

                      Dạng phương trình  f 1(x)dx + f 2(y)dy = 0,
                      tích phân tổng quát:  f 2(y)dy = -f 1(x)dx + C.
                      - Phương trình đẳng cấp
                      Dạng phương trình y’ = f(x,y).

                      Cách giải: đặt  y = ux             =    +           =   (  ), đưa về phương trình biến
                                                                      
               phân ly.
                      - Phương trình tuyến tính
                      Dạng phương trình
                                                    y’ + p(x)y = q(x)
                      Cách giải:
                            + Tìm nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính  thuần nhất
                                                       y = C.e - p(x)dx
                            + Từ nghiệm trên, đặt C = C(x), lấy đạo hàm thay vào phương trình không
               thuần nhất tính được
                                                  C = q(x)e p(x)dx dx + k.
                      Nghiệm tổng quát của phương trình là:
                                     y = e - p(x)dx  [q(x)e p(x)dx dx + k], k là hằng số tùy ý.

                      - Phương trình Bernoully
                                                               
                      Dạng phương trình y’+p(x)y = q(x).y
                                 1-
                                                          -
                      Đặt  z = y  suy ra z’ = (1 - )y y’, do đó có phương trình
                              z’ + (1 - )p(x)z = (1 - )q(x) là phương trình đã biết giải.

                                                            104
   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109   110