Page 12 - Giáo trình Giải tích
P. 12

f(x o+ x,y o+ y) ≈  f(x o,y o) + f’ x(x o,y o)x + f’ y(x o,y o)y          (1.3)
                      Công thức (1.3) được gọi là công thức gần đúng.
                      Ví dụ 1.16:
                                                  3
                                                            2
                                                                       2
                       a) Tính gần đúng trị của √(1,04) + (,05) .
                       b) Một hình trụ bằng kim loại có chiều cao h = 10cm, bán kính đáy r=2cm.
               Lúc nóng lên chiều cao và bán kính đáy nở thêm những đoạn h = r = 0,01cm.
               Tính gần đúng thể tích của hình trụ sau khi nở.

                      Giải:
                                                   3
                                                       2
                                                             2
                      a) Xét hàm số   (  ,   ) = √   +   
                                                    2
                                                               2
                                            3
                      f(x o+ x,y o+ y) = 1 (  , 04 ) +   , 0 (  05 )
                      Chọn x o = 1, y o = 0, x = 0,04, y = 0,05
                      f(x o,y o) = 1
                                  2x                         2
                      f’ x=                  f’ x(x o,y o) =
                                  2
                            3 3  (x +  y 2 ) 2               3
                                  2y
                      f’ y=                  f’ y(x o,y o) = 0
                                  2
                            3 3  (x +  y 2 ) 2
                      Vậy,  f(x o+ x,y o+ y) ≈  f(x o,y o) + f’ x(x o,y o)x + f’ y(x o,y o)y

                                                         2                     , 3  008
                                                    =  1 +  .0,04 + 0.0,05 =
                                                         3                      3
                      b)
                                   2
                                                                          2
                      V(r,h) = r h   V’ r(r,h) = 2rh, V’ h(r,h) = r .
                       V’ r(r o,h o) =2..2.10 = 40,  V’ h(r o,h o) = .2  = 4.
                                                                       2
                                                                                   2
                      Thể tích của hình trụ trước khi nóng lên: V(r o,h o) =.2 .10 = 40.
                      Thể tích của hình trụ sau khi sau khi nở

                      V(r o+r,h o+h)  V(r o,h o) + V’ r(r o,h o)r + V’ h(r o,h o)h
                                                                                       3
                                           = 40 + 40.0,01 +4.0,01 = 40,44 (cm ).
               1.4. Đạo hàm riêng và vi phân của hàm hợp

                    1.4.1. Đạo hàm riêng của hàm hợp

                      Định nghĩa 1.7: Cho hàm số z = f(u,v), trong đó u và v là hàm của 2 biến độc
               lập x, y (u =u(x,y), v =v(x,y)). Khi ấy ta nói z là hàm hợp của x, y thông qua 2 biến
               trung gian u,v: z = f[u(x,y),v(x,y)].
                      Định lý 1.3. Nếu f(u,v) khả vi và u,v có các đạo hàm riêng liên tục thì tồn tại

                                             
               các đạo hàm riêng  ,   và
                                             







                                                             11
   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17