Page 16 - Giáo trình Giải tích
P. 16

    f    2 f                       f     2 f
                                                                                    "
                                               "
                              
                                   
                                                                  
                                                                       
                            x   x   =  x   2  =  f 2  (x, y)   y   x   =  x y  =  f xy (x, y)
                                               x

                               f   =   2 f  =  "               f    2 f  "
                                   
                              
                                                                  
                                                                       
                            x     y     y x  f yx (x, y)   y     y     =  y   2  =  f 2 (x, y)
                                                                                   y
                              
                                   
                                                                  
                                                                       

                      f ” xx(x,y), f ” yy(x,y) được gọi là các đạo hàm vuông; f ” xy(x,y), f ” yx(x,y) được
               gọi là các đạo hàm hình chữ nhật.
                      - Các đạo hàm riêng của các đạo hàm riêng cấp 2 (nếu tồn tại) được gọi là các
               đạo hàm riêng cấp 3.
                      - Định nghĩa tương tự ta có đạo hàm riêng cấp n.
                      Các đạo hàm riêng từ cấp 2 trở lên được gọi là các đạo hàm riêng cấp cao.
                                                                                                5
                                                                                         3 2
                      Ví dụ 1.21: Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số  z = x y  – y , cho nhận
               xét về kết quả nhận được?
                      Giải:
                               2 2
                      z’ x = 3x y , z’ y = 2x y – 5y ;
                                                     4
                                             3
                                                                                3
                                                                        3
                                              2
                                 2
                                                           2
                      z” xx= 6xy , z” xy = 6x y, z” yx = 6x y, z” yy= 2x  – 20x .
                                              .
                      Nhận xét: z” xy = z” yx
                      Có phải một hàm bất kỳ ta đều có z” xy = z” yx? Điều này chưa chắc xảy ra,
               định lý (1.6) sẽ chỉ ra lớp các hàm có tính chất trên.
                     1.6.2. Vi phân cấp cao
                       Cho hàm số z =f(x,y), giả sử tồn tại vi phân toàn phần  dz = z’ xdx + z’ ydy. Vi
               phân toàn phần của dz (nếu tồn tại) được gọi là vi phân toàn phần cấp 2 của z, ký
                      2
               hiệu d z.
                      Nếu x, y là những biến độc lập thì
                                              2
                                                                                     2
                                                           2
                                             d z = z” xxdx  + 2z” xy dxdy + z” yydy ,
               người ta dùng ký hiệu lũy thừa tượng trưng để viết gọn như sau
                                                                               2
                                              2
                                                  (  ,   ) = (       +         )   (  ,   )                       (1.5)
                                                                           
                                           2
               Vi phân toàn phần của d z (nếu tồn tại) được gọi là vi phân toàn phần cấp 3 của z,
                          3
               ký hiệu d z…
               Các vi phân toàn phần từ cấp 2 trở lên được gọi là vi phân toàn phần cấp cao.
                      Ví dụ 1.22: Cho hàm số   z = e y . Tính d z?
                                                                    2
                                                        x 2
                      Giải:
                                           x
                                                       x 2
                                                                            x
                                                                                          x
                              x 2
                      z’ x = e y , z’ y = 2e y, z” xx= e y ,  z” xy = z” yx=2e y,  z” yy = 2e .
                      Vậy,  dz = e y dx + 2e ydy, d z = e y dx  + 2e ydxdy + 2e dy .
                                                                                            2
                                    x 2
                                                                                        x
                                                                          x
                                                                    2
                                                              x 2
                                                x
                                                        2
                      Tính đối xứng đạo hàm riêng cấp cao (định lý Schwartz)
                      Định lý 1.6. (Schwarz) Nếu trong 1 lân cận nào đó của điểm M o(x o,y o) hàm số
               z=f(x,y) có các đạo hàm riêng cấp 2 f” xy, f” yx và các đạo hàm riêng cấp 2 ấy liên tục
               tại M o thì  f” xy = f” yx tại M o.
                                                             15
   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21