Page 20 - Giáo trình Giải tích
P. 20

B = z xy"(1, 2) = 12 =>  = B - 4AC >0
                                                             2
                              C = z yy"(1, 2) = 6
                      Hàm số không đạt cực trị tại M 1(1, 2).
                      Tại M 2(2,1):
                              A = z xx"(2, 1) = 12
                                                            2
                              B = z xy"(2, 1) = 6 =>  = B - 4AC <0
                              C = z yy"(2, 1) = 12, A > 0
                      Hàm số đạt cực tiểu tại M 2(2, 1), với z min = z(2, 1) = -28
                      Tại M 3(-1, -2):
                              A = z xx"(-1, -2) = -6
                                                                2
                              B = z xy"(-1, -2) = -12 =>  = B -4AC >0
                              C = z yy"(-1, -2) = -6

                      Hàm số không đạt cực trị tại M 3(-1, -2).
                      Tại M 4(-2, -1):
                              A=z’’ xx(-2,-1)=-12
                              B=z’’ xy(-2,-1)=-6
                              C=z’’ yy(-2,-1)=-12
                                   2
                               =B -4AC<0, A<0
                      Hàm số đạt cực đại tại M 4(-2, -1) và z max=28.


                                                                             2
                                                                                     2
                                                                         4
                      Ví dụ 1.25: Khảo sát cực trị của hàm z=x  + y  -x -2xy-y .
                                                                    4
                      Giải:
                                     3
                      Ta có  z’ x=4x -2x-2y, z’ y=4y -2x-2y.
                                                     3
                      Giải hệ phương trình sau để tìm điểm dừng
                           3
                        4x − 2x − 2y = 0
                          {
                           3
                        4y − 2x − 2y = 0
                      Hệ phương trình có 3 nghiệm, vậy có 3 điểm dừng: P 1(0, 0); P 2(-1, -1); P 3(1,1).
                      Tính các đạo hàm cấp 2:
                      z’’ xx=12x -2
                                 2
                      z’’ xy=-2
                                 2
                      z’’ yy=12y -2
                      Tại P 1(0,0), A=z’’ xx(0,0)=-2;  B=z’’ xy(0,0)=-2; C=z’’ yy(0,0)=-2,
                                    2
                      suy ra  =B -4AC=0.
                      Ta chưa có kết luận về cực trị tại P 1 mà phải khảo sát trực tiếp. Ta có z(0,0)=0,
                              1          1 1      2    1                                              1
               với    =    =     thì    ( , ) =      (   − 2) < 0 (   nguyên dương), với    = ,    =
                                                     2     2                                           
                  1        1     1     2
               −   thì    ( , − ) =       >= 0. Điều này cho thấy rằng trong mọi lân cận của P 1 hàm
                                          4
               số đều có giá trị dương và có giá trị âm. Vậy P 1(0, 0) không phải là điểm cực trị.
                      Tại P 2(-1, -1) và P 3(1, 1) ta có A=10, B=-2, C = 10,  =B -4AC = -96. Suy ra
                                                                                       2
               tại P 2 và P 3 hàm số đạt cực tiểu chặt với:

                      z min = z(P 2) = z(P 3) = -2.




                                                             19
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25