Page 25 - Giáo trình Giải tích
P. 25

            ′   
                                                           = −
                                                                   ′   
                      - Cực trị
                      Tìm cực trị của hàm z=f(x,y) theo các bước sau đây:
                      Bước 1: Tính các đạo hàm riêng
                      Bước 2: Tìm các điểm dừng bằng cách giải hệ phương trình sau
                                                         ′
                                                          (  ,   ) = 0
                                                     {   ′   
                                                          (  ,   ) = 0
                                                           
                      Bước 3: Ứng với mỗi điểm dừng (x 0,y 0), đặt
                                                                                     2
                      A = f xx"(x 0,y 0), B = f xy"(x 0,y 0), C = f yy"(x 0,y 0), tính  = B - AC.
                      Xét dấu của  và của A để kết luận:
                      i) Nếu   > 0 thì hàm số không đạt cực trị tại (x 0,y 0).
                      ii) Nếu  < 0 thì hàm số đạt cực trị chặt tại (x 0,y 0).
                      Hơn nữa ta có
                              (x 0,y 0) là điểm cực đại khi A< 0;
                              (x 0,y 0) là điểm cực tiểu khi A>0.
                      iii) Nếu  = 0 thì chưa kết luận được là hàm số f(x,y) có đạt cực trị tại (x 0,y 0)
                      - Cực trị có điều kiện, phương pháp Lagrange

                      Tìm x 0,y 0,  0 nghiệm của hệ phương trình
                                                            ′ = 0
                                                               
                                                      {   ′ = 0
                                                               
                                                          (  ,   ) = 0



                                                  HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
               1. Khái niệm hàm số

                      Về kiến thức
                      - Trình bày được khái niệm hàm nhiều biến.
                      - Giải thích được các khái niệm: - lân cận, tập đóng, tập mở, điểm biên, điểm
                                                                                                n
               trong, điểm ngoài, tập liên thông, tập xác định, giới hạn, liên tục trong R .
                      Về kỹ năng
                      - Tìm được miền xác định của hàm.
                      - Xác định được tập đóng, tập mở, tập liên thông.
                      - Tìm được các giới hạn cơ bản, vận dụng chứng minh một hàm liên tục.
               2. Đạo hàm-vi phân

                      Về kiến thức
                      - Giải thích được khái niệm đạo hàm riêng, vi phân toàn phần, đạo hàm hàm
               hợp; đạo hàm, vi phân cấp cao, đạo hàm theo hướng.
                      - Trình bày được công thức Taylor, Mac Laurint.



                                                             24
   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30