Page 81 - Giáo trình Giải tích
P. 81

Chương 3

                                                 LÝ THUYẾT TRƯỜNG

               3.1. Trường vô hướng
                     3.1.1. Định nghĩa

                      Trong miền không gian V có một  trường vô hướng u nếu tại mỗi điểm M∈V
               có 1 giá trị xác định của đại lượng vô hướng u. Như vậy cho 1 trường vô hướng
               trong miền V là cho 1 hàm vô hướng u xác định trong miền ấy.
                      Ví dụ 3.1:    Sự phân bố nhiệt độ trong 1 vật thể tạo nên 1 trường vô hướng
               trong vật thể ấy.
                      Trong giáo trình này chúng ta chỉ nghiên cứu những trường vô hướng u mà
               giá trị của chúng không biến thiên theo thời gian, ta gọi những trường vô hướng ấy
               là trường dừng.
                                                                                                           2
                                                                                                        2
                                                                                                    2
                                                          3
                      Ví dụ 3.2: Trong không gian ℝ , cho trường vô hướng u=u(x,y,z)=x +y +z ,
                                                   3
               vậy tại mọi điểm bất kỳ trong ℝ  ta nhận được một giá trị có độ lớn chính bằng bình
               phương khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm đó.
                     3.1.2. Mặt đẳng trị
                         Cho trường vô hướng  u = u(M) = u(x,y,z), với M ∈ V. Khi đó phương trình
                                                  u(x,y,z) =C,  (C-hằng số)                                     (3.1)
               xác định 1 mặt được gọi là mặt đẳng trị (tương ứng với giá trị C).
                                                          3
                                                                                                    2
                      Ví dụ 3.3: Trong không gian ℝ , cho trường vô hướng u=u(x,y,z)= x +y +z .
                                                                                                        2
                                                                                                           2
                                                                    2
               Với một giá trị C≥0 ta có phương trình x +y +z =C, đây là phương trình mặt cầu có
                                                             2
                                                                 2
               tâm là gốc tọa độ, bán kính √  , có vô số mặt đẳng trị như vậy tương ứng với các giá
               trị C≥0.
                      Chú ý:
                      Các mặt đẳng trị không giao nhau và toàn bộ miền V bị phủ kín bởi những
               mặt đẳng trị.
                      Ví dụ 3.4: Một điện tích q đặt ở gốc tọa độ gây nên một trường điện thế
                                                                      
                                                (  ,   ,   ) =
                                                                2
                                                                      2
                                                            √   +    +       2
               Với một giá trị C>0, ta có mặt đẳng thế                  =   , hay
                                                                   2
                                                               2
                                                            √   +   +   2
                                                                          2
                                                                         
                                                        2
                                                  2
                                                   +    +    = (√ ) .
                                                               2
                                                                         
                                                                                 
               Mặt đẳng thế chính là các mặt cầu đồng tâm, bán kính √ .
                                                                                 
                     3.1.3. Gradient, các tính chất, quan hệ đạo hàm theo hướng và gradient
                      a) Đạo hàm theo hướng
                      Cho trường vô hướng u = u(M) = u(x,y,z), M ∈V. Lấy M o(x o,y o,z o) ∈ V, qua
                                                                ⃗
               M o xác định một đường thẳng định hướng    có các cosin chỉ hướng của nó là cos,


                                                             80
   76   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86