Page 97 - Giáo trình Giải tích
P. 97

b) Phương trình y’ - ysinx = sinxcosx  (*) có phương trình thuần nhất
                                         y’ - ysinx = 0 (**).
               Phương trình (**) có nghiệm tổng quát
                                                      
                                                                                              
                                   =             ⇔    =              ⇔ ln(  ) = −         +   
                                                    
                                                    ⇒    =   .    −         .
                      Tìm nghiệm riêng của (*)
                      Cho nghiệm riêng của (*) có dạng Y=C(x).          −          , ta có
                               ′
                        ′
                         =    (  ).    −          +         .   (  )   −          , thay vào (*) ta có:
                 ′
                  (  ).    −           +         .   (  )   −          −         .   (  )   −          = 4  
                     ′
               ⇔    (  ) = 4                ⇒   (  ) = 4 ∫                +   , k là hằng số. Vậy nghiệm riêng của
               (*) là:    = (4 ∫                +   )   −          và nghiệm tổng quát của (**) là:
                  = (4 ∫                +   )   −          +   .    −         .
                      e) Phương trình  Bernoully

                      - Dạng phương trình:
                                                                          
                                                      y’ + p(x)y = q(x).y                                          (4.12)
               trong đó p(x), q(x) liên tục, R.
                      Cách giải:
                      Với  = 0;  = 1 thì  (4.12) có dạng phương trình tuyến tính đã biết giải.
                      Với   0;  1, ta xét
                              y = 0 bằng cách thử trực tiếp ta được y = 0 là 1 NR của (4.12)
                                                                
                              y  0, ta chia 2 vế (4.12) cho y  được phương trình:
                                                                1-
                                                      -
                                                  y’.y  + p(x)y  = q(x)
                                 1-
                                                          -
                      Đặt  z = y  suy ra z’ = (1 - )y y’, do đó có phương trình
                                                  z’ + (1 - )p(x)z = (1 - )q(x)                            (4.13)
               là phương trình vi phân tuyến tính đã biết cách giải.
                      Lưu ý: Trong quá trình giải các bài tập cụ thể, dạng phương trình (4.13) ta
               không nhất thiết phải nhớ công thức một cách đầy đủ, chỉ cần nhận đúng dạng
                                                       1-
               phương trình Bernoully và đặt z = y , biến đổi và thay vào phương trình ta sẽ tìm
               được phương trình dạng (4.13).
                      Ví dụ 4.7: Giải phương trình
                      a)  y’ + xy(1 + y) = 0.
                                    x/2 1/2
                      b) y’ + y = e y .
                      Giải:
                                                                   2
                                                   ′
                      a) y’ + xy(1 + y) = 0 ⇔    +      = −     ,
                                               -1
                                                         -2
                                    -1
                              1-2
                      đặt z=y =y , vậy y=z , y’= -z z’.
                                                 2
                      Phương trình y’+xy=-xy , trở thành
                                 -1
                         -2
                                         -2
                      -z .z’+xz =-x.z  ⇔  -z’+xz=-x  và đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp
               1 đã biết cách giải, người đọc giải phần còn lại xem như bài tập.
                                        1
                      b) y’ + y =   2   2 ,
                                    1     1                                                      1
                                 1−
                                                      2
                      đặt    =      2 =    2 , vậy y=z , y’= 2z.z’. Phương trình y’ + y =   2   2, trở thành
                             
                       2
               2zz’+z =   2  
                                                             96
   92   93   94   95   96   97   98   99   100   101   102