Page 32 - TOAN CHUYEN DE
P. 32

2
                      Ta có P(A 2/A 1) =    (sau lần lấy cầu thứ 1, trong hòm chỉ còn 9 viên đạn với 2 viên được
                                        9
               sơn màu đỏ).

                      Hệ quả 2.2.
                       Hai biến cố A, B được gọi là độc lập nếu thỏa mãn một trong các trường hợp
               sau đây:
                      1.  P(A/B) = P(A).
                      2.  P(B/A) = P(B).

                      b) Định lý nhân xác suất (2.7)
                      Với A, B là hai biến cố bất kỳ: P(A.B) = P(A).P(B/A) = P(B).P(A/B)

                      Hệ quả 2.3.
                      Với hai biến cố A, B là độc lập ta có P(A.B) = P(A).P(B).

                      Chú ý:
                      Ta có thể mở rộng định lý 2.7, với Ai (i = 1, 2,..., n) là n biến cố bất kỳ ta có:
                              P(A1.A2.A3...An) = P(A1).P(A2/A1).P(A3/A1.A2)...P(An/A1.A2A3...An-1).

                      Ví dụ 2.20.
                      Một tiểu đội có 3 máy vô tuyến điện, xác suất để trong một ngày làm việc các
               máy bị hỏng tương ứng là: 0,1; 0,3; 0,2. Tìm xác suất để trong một ngày làm việc có:
                      a.  Đúng 1 máy bị hỏng.
                      b.  Ít nhất 1 máy bị hỏng.

                      Giải:
                      Gọi A i =”máy thứ i bị hỏng trong ngày làm việc” (i=1, 2, 3).
                      a) Gọi A =”đúng 1 máy bị hỏng trong ngày”, do trong ngày chỉ có đúng 1 máy
               bị hỏng nên máy đó có thể là máy thứ 1,  thứ 2 hay thứ 3 nên ta có:
                                 ̅ ̅̅̅
                                                         ̅ ̅̅̅
                                             ̅ ̅̅̅
                         =          +          +          .
                                          2 1 3
                                                      3 1 2
                              1 2 3
                       P(A) = 0,1.0,7.0,8 + 0,3.0,9.0,8 + 0,2.0,9.0,7 = 0,398.
                                                               ̅
                      b.  Gọi B =”Ít nhất 1 máy hỏng”     =”không có máy nào hỏng trong ngày”
                                               ̅
               và do đó ta có: P(B) = 1 -  (  ) = 1 – 0,9.0,7.0,8 = 0,496.
                     2.3.4. Công thức Bernoully, công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes
                      a) Công thức Bernoully
                      Đặt vấn đề
                       Giả sử ta phải tiến hành n phép thử độc lập, trong mỗi phép thử chỉ có thể
               xảy ra 1 trong 2 trường hợp là biến cố A xảy ra hay không xảy ra. Xác suất để biến
               cố A xảy ra trong mỗi phép thử là không đổi và bằng p, xác suất để A không xảy ra
               là bằng 1 – p = q. Khi đó ta đi tìm xác suất để trong n phép thử đó biến cố A xảy ra
               đúng k lần là bao nhiêu?

                      Định lý Bernoully (2.8)
                      Xác suất để trong n phép thử độc lập, biến cố A xảy ra đúng k lần là:
                                         k
                                            k
                                               n-k
                              P n(k) = C n .p .q   với k = 0, 1, 2,..., n.





                                                         Trang 32
   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36   37