5.3. Quy luật phân phối nhị thức

Quy luật phân phối nhị thức

Giả sử ta tiến hành n phép thử lặp, độc lập, một biến cố A nào đó mà ta cần quan tâm. Trong mỗi phép thử chỉ có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp là hoặc A xảy ra hoặc A không xảy ra, A xảy ra với P(A)=p. Gọi X= “số lần xảy ra của biến cố A trong n phép thử” thì BNN X là rời rạc và nó có thể nhận 1 trong các giá trị: 0,1,2,,n với các xác suất tương ứng được tính theo công thức Bernoully: (*)pk=p(X=k)=Cnkpk(1p)nk,với k=0,1,2,,n.

Định nghĩa: Biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận 1 trong các giá trị 0,1,,n với các xác suất tương ứng được tính theo công thức (*) gọi là tuân theo quy luật phân phối nhị thức với các tham số np, ký hiệu là B(n,p).

X 0 1 k n
p(x) (1p)n Cn1p(1p)n1 Cnkpk(1p)nk pn
Bảng phân phối xác suất của ĐLNN X có phân phối nhị thức B(n,p)

Các tham số đặc trưng: E(X)=np, D(X)=np(1p), σ(X)=np(1p).